Chủ quyền Châu_Nam_Cực

Huy hiệu của Hiệp ước châu Nam Cực từ 2002.29 chương trình châu Nam Cực quốc gia ủng hộ khoa học ở đây (2009)

Châu Nam Cực không có chính phủ, tuy nhiên nhiều quốc gia đã tuyên bố chủ quyền ở một số vùng. Mặc dù một ít trong số các quốc gia này đã công nhận qua lại chủ quyền của nhau,[26] giá trị pháp lý không được công nhận tổng quát.[1]

Những tuyên bố mới dành chủ quyền ở châu Nam Cực đã không được xét tới từ 1959 và châu Nam Cực được xem là trung lập về chính trị. Tình trạng pháp lý của nó được quy định qua Hiệp ước châu Nam Cực 1959 và những thỏa hiệp tương tự, mà cùng được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực. Châu Nam Cực được định nghĩa là vùng đất và những Thềm băng nằm phía nam của 60° S. Hiệp ước châu Nam Cực đã được 12 nước ký, trong đó có Liên Xô (bây giờ là Nga), Vương quốc Anh, Argentina, Chile, Úc, và Hoa Kỳ.[27] Nó được xem là vùng đất nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường, và cấm các hoạt động quân sự ở đây. Hiệp ước này là thỏa hiệp kiểm soát vũ khí đầu tiên được hình thành trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Châu_Nam_Cực http://www.ats.aq/devAS/ats_parties.aspx?lang=e http://www.ats.aq/documents/ATCM29/wp/ATCM29_wp019... http://books.google.com.au/books?id=xlAQUX3zCrIC&l... http://apc.mfa.government.bg http://7summits.com/vinson/waypoints.php http://geography.about.com/od/physicalgeography/a/... http://edition.cnn.com/2008/TECH/03/25/antarctic.i... http://edition.cnn.com/2008/TECH/science/03/25/ant... http://www.cnn.com/2007/TECH/science/05/16/antarct... http://www.nature.com/news/2009/090812/full/460792...